Saturday, June 13, 2015

Toán lớp 8 bài tập phân tích đa thức thành nhân tử

 
Ví dụ 3:  f(x)=3x37x2+17x5
Hướng dẫn:
±1,±5 không là nghiệm của f(x), như vậy f(x) không  có nghiệm nguyên. Nên f(x) nếu có nghiệm thì là nghiệm hữu tỉ
Ta nhận thấy x= 13 là nghiệm của f(x) do đó f(x) có một nhân tử là  3x1. Nên
f(x)=3x37x2+17x5=3x3x26x2+2x+15x5
=(3x3x2)(6x22x)+(15x5)
= x2(3x1)2x(3x1)+5(3x1)=(3x1)(x22x+5)
x22x+5=(x22x+1)+4=(x1)2+4>0 với mọi x nên không phân tích được thành nhân tử nữa

Ví dụ 4:  x3+5x2+8x+4
Hướng dẫn:
Tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ nên đa thức có một nhân tử là x+1
x3+5x2+8x+4=(x3+x2)+(4x2+4x)+(4x+4)
=x2(x+1)+4x(x+1)+4(x+1)
=(x+1)(x2+4x+4)=(x+1)(x+2)2

Ví dụ 5:  f(x)=x52x4+3x34x2+2
Hướng dẫn:
Tổng các hệ số bằng 0 thì nên đa thức có một nhân tử là x1, chia f(x) cho (x1) ta có:
x52x4+3x34x2+2=(x1)(x4x3+2x22x2)
x4x3+2x22x2  không có nghiệm nguyên cũng không có nghiệm hữu tỉ nên không phân tích được nữa

Ví dụ 6:  x4+1997x2+1996x+1997
Hướng dẫn:
x4+1997x2+1996x+1997=(x4+x2+1)+(1996x2+1996x+1996)
=(x2+x+1)(x2x+1)+1996(x2+x+1)
=(x2+x+1)(x2x+1+1996)=(x2+x+1)(x2x+1997)

Ví dụ 7:  x2x2001.2002
Hướng dẫn:
x2x2001.2002=x2x2001.(2001+1)
=x2x200122001=(x220012)(x+2001)=(x+2001)(x2002)

No comments:

Post a Comment