Wednesday, June 17, 2015

Toán lớp 8 phân tích đa thức thành nhân tử chung bằng cách thêm bớt cùng một hạn tử


II. THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ:
1. Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương:

Ví dụ 1: 4x4+81
Hướng dẫn:
4x4+81=4x4+36x2+8136x2=(2x2+9)236x2
=(2x2+9)2(6x)2=(2x2+9+6x)(2x2+96x)
=(2x2+6x+9)(2x26x+9)

Ví dụ 2: x8+98x4+1=
Hướng dẫn:
x8+98x4+1=(x8+2x4+1)+96x4
=(x4+1)2+16x2(x4+1)+64x416x2(x4+1)+32x4
=(x4+1+8x2)216x2(x4+12x2)
=(x4+8x2+1)216x2(x21)2
=(x4+8x2+1)2(4x34x)2
=(x4+4x3+8x24x+1)(x44x3+8x2+4x+1)

2. Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện nhân tử chung
Ví dụ 1: x7+x2+1
Hướng dẫn:
x7+x2+1=(x7x)+(x2+x+1)
=x(x61)+(x2+x+1)
=x(x31)(x3+1)+(x2+x+1)
=x(x1)(x2+x+1)(x3+1)+(x2+x+1)
=(x2+x+1)[x(x1)(x3+1)+1]
=(x2+x+1)(x5x4+x2x+1)

Ví dụ 2: x7+x5+1
Hướng dẫn:
x7+x5+1=(x7x)+(x5x2)+(x2+x+1)
=x(x31)(x3+1)+x2(x31)+(x2+x+1)
=(x2+x+1)(x1)(x4+x)+x2(x1)(x2+x+1)+(x2+x+1)
=(x2+x+1)[(x5x4+x2x)+(x3x2)+1]

=(x2+x+1)(x5x4+x3x+1)

Ghi nhớ:
Các đa thức có dạng x3m+1+x3n+2+1 như: x7+x2+1;x7+x5+1;x8+x4+1;x5+x+1;x8+x+1; đều có nhân tử chung là  x2+x+1

No comments:

Post a Comment