1. Phép trừ 2 số tự nhiên.
- Người ta dùng dấu “-” để chỉ phép trừ
- Cho 2 số tự nhiên a, b nếu có số tự nhiên x sao cho a = b + x thì ta có phép trừ a – b = x
a
|
:
|
b
|
=
|
c
|
Số bị trừ
|
|
Số trừ
|
|
Hiệu
|
- Cho 2 số tự nhiên a, b, b #0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết: a : b = x
- Người ta dùng dấu “:” để chỉ phép chia.
a
|
:
|
b
|
=
|
c
|
Số bị chia
|
|
Số chia
|
|
Thương
|
Số bịa chia = Số chia.Thương + Số dư
Chú ý:
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b # 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q
- Trong phép chia có dư : Số bịa chia = Số chia.Thương + Số dư
- Số chia bao giờ cũng khác 0.
BÀI TẬP
27. Tìm số tự nhiên x biết.:a) x : 13 = 41
b) 1428 : x = 14
c) 14x : 17 = 0
d) 7x – 8 = 713
e) 8(x- 3) = 0
f) 0 : x = 0
28. Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0 =< r < b
29. Tìm số tự nhiên x biết:
a) ( x – 35) .120 = 0
b) 124 + ( 118 – x) = 217
30. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số ở số hạng hoặc số bị chia này, bớt đi ở số hạng, số chia kia cùng 1 số thích hợp.
Ví dụ : 57 + 96 = ( 57 -4 ) + ( 96 + 4) = 53 + 100 = 153
a) 35 + 98
b) 46 + 29
c) 321 – 96
d) 1354 – 997
No comments:
Post a Comment