Saturday, June 27, 2015

Toán lớp 6 Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


Lý thuyết SGK

Bài tập

Bài 1: Cho 4 chữ số 0, 1, 5 và 8. Hãy lập các số có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện
a, Chia hết cho 6
b, Chia hết cho 15


Wednesday, June 24, 2015

Toán lớp 6 Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng


1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
  • Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b # 0  nếu có số tự nhiên k sao cho  a = b.k
  • Nếu a chia hết cho b kí hiệu là : a⋮b
  • Nếu a không chia hết cho b kí hiệu là: a b

Tuesday, June 23, 2015

Toán lớp 6 Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính


1. Nhắc lại về biểu thức
  • Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức:
Ví dụ:
  • 42; 5 + 3 – 2; 16 : 2 : 4; 

Toán lớp 6 Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số


1. Ví dụ
  • 53. 54 = 57
=> 57 : 54  = 53 ; 57 : 53 = 54
  • a4 . a5 = a9    =>    a9 : a5 = a(a9-5)    ( a#0)
2. Tổng quan
  • Với m > n ta có am : an = am-n   (a # 0)
  • Nếu m = n thì am : am  = 1 ( a # 0)
  • Ta quy ước a0 = 1 ( a#0)
  • Tổng quát : am : an = am-n   ( a#0, m>= n)

Saturday, June 20, 2015

Toán lớp 6 Bài 7: Lũy thừa và số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Người ta viết gọn:
  • 2.2.2 = 23
  • a.a.a.a = a4
Ta gọi 23  và a4 là một lũy thừa.
a4 đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn hay lũy thừa bậc bốn của a.
Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a
an = a.a.a.a.a.a…………..a ( n thừa số a, n # 0)
a: cơ số;            n: số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
Chú ý:
  • a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)
  • a3 là a lập phương (hay lập phương của a)
  • Quy ước: a1 = a.



2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Ví dụ: 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 = 2(3+2)
Tổng quát: am.an = am+n
Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Toán lớp 8 phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách (đặt ẩn phụ và hệ số bất định)


III. ĐẶT ẨN PHỤ:
Ví dụ 1:   x(x+4)(x+6)(x+10)+128
Hướng dẫn:
 x(x+4)(x+6)(x+10)+128=[x(x+10)][(x+4)(x+6)]+128
=(x2+10x)+(x2+10x+24)+128
Đặt  x2+10x+12=y, đa thức có dạng:
(y12)(y+12)+128=y2144+128
=y216=(y+4)(y4)
=(x2+10x+8)(x2+10x+16)
=(x+2)(x+8)(x2+10x+8)

Wednesday, June 17, 2015

Toán lớp 8 phân tích đa thức thành nhân tử chung bằng cách thêm bớt cùng một hạn tử


II. THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ:
1. Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương:

Ví dụ 1: 4x4+81
Hướng dẫn:
4x4+81=4x4+36x2+8136x2=(2x2+9)236x2
=(2x2+9)2(6x)2=(2x2+9+6x)(2x2+96x)
=(2x2+6x+9)(2x26x+9)